Wednesday, September 12, 2018

7 nghìn người chia sẻ về Pháp Luân Đại Pháp tại Đài Loan. Sư Phụ Lý Hồng Chí gửi lời chúc mừng tới Pháp Hội


Gần 7 nghìn học viên Pháp Luân Công đến từ khắp nơi trên thế giới đã tham gia Hội giao lưu tâm đắc thể hội Pháp Luân Đại Pháp tại Đài Loan năm 2016 được tổ chức tại Cung thể thao tổng hợp Đài Loan vào ngày 27/11.


Pháp hội bắt đầu bằng lời chúc của Sư Phụ Lý Hồng Chí – người sáng lập Pháp Luân Đại Pháp. Các Uỷ viên lập pháp và nghị viên tại Đài Loan gửi thiệp chúc mừng Pháp hội thành công.

Trong lời chúc mừng của Sư Phụ Lý Hồng Chí, ông có gửi lời hỏi thăm tới tất cả các học viên Pháp Luân Công tham gia Pháp hội. Sau đó, ông có nhắc đến hoàn cảnh của các đệ tử Đại Pháp ở tại Trung Quốc Đại lục và Đài Loan là không giống nhau do chế độ chính trị khác biệt, và đó là sự châm biếm lớn nhất đối với chính quyền Trung Quốc khi Pháp Luân Đại Pháp luôn được chào đón nồng nhiệt ở khắp nơi trên thế giới, không ở đâu ngoài Trung Quốc mà học viên Pháp Luân Công bị bức hại dã man như thế.

Đại sư khích lệ các học viên rằng, khi bị đối xử bất công và ở trong những thời khắc khó khăn vẫn có thể tự hướng nội mà tìm, đó mới chính là tu luyện thật sự, mới có thể không ngừng đề cao.


Gần 7000 người tham dự Pháp hội Đài Loan được tổ chức vào ngày 27/11/2016. Họ đến từ nhiều nơi trên thế giới như Đài Loan, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Ấn Độ và các nước Âu Mỹ, v.v… (Ảnh Trần Bách Châu/ Đại Kỷ Nguyên)

Hội trường Pháp hội giao lưu tâm đắc thể hội Đài Loan mang không khí trang nghiêm, long trọng. Phía trước hội trường treo Pháp tượng của người sáng lập Pháp Luân Công và “đồ hình Pháp Luân“, hai bên treo 2 tấm hoành phi: Từ bi năng dung thiên địa xuân – Chính niệm khả cứu thế trung nhân (tạm dịch: Từ bi có thể làm tan chảy mọi sự sống nơi đất trời – Dùng chính niệm có thể cứu người tại thế gian).

Các học viên chia sẻ rất xúc động về hành trình tu dưỡng đạo đức bản thân theo tiêu chuẩn Chân – Thiện – Nhẫn mà Đại sư giảng. Đó là một nỗ lực phi thường, khi trong cuộc sống đầy những cám dỗ và tranh giành, họ phải là một người chân chính, an hòa, thiện lương.

Vui mừng vì được đắc Pháp và gặp mặt Sư Phụ Lý Hồng Chí. Có thể tìm hiểu thêm Sư Phụ Lý Hồng Chí tại https://www.dkn.tv/the-gioi/the-gioi-do-day/cau-chuyen-truyen-cong-giang-phap-cua-nguoi-sang-lap-phap-luan-cong-ong-ly-hong-chi.html

Ông Liệu Hiểu Lam giao lưu về quá trình tu luyện của mình (Ảnh La Chính Hằng/ Đại Kỷ Nguyên)

Học viên Liệu Hiểu Lan là người Đài Bắc, ông lấy bằng thạc sĩ nghiên cứu về máy tính ở Mỹ rồi trở về nước. Sau khi đắc Pháp vào tháng 3/1996, ông tới Singapore vào tháng 7 và được gặp Đại sư Lý Hồng Chí. Ông nhớ lại bữa tối hôm đó: “Tôi có may mắn được ăn cùng bàn với Sư phụ”, mọi người nghe sư phụ nói chuyện đến quên cả ăn cơm, Sư phụ nhắc mọi người hãy mau ăn cơm đi, và Ngài ăn hết bát của mình. “Sự việc này để lại cho tôi ấn tượng rất sâu sắc, từ đó tôi hình thành nên thói quen ăn hết bát cơm, một hạt cũng không bỏ phí.”

Ông Liệu kể lại, cuối năm 1997, các học viên Đài Loan đi Bắc Kinh và Trường Xuân. Họ rung động thực sự khi nhìn thấy các học viên tại Trường Xuân đọc cuốn “Chuyển Pháp Luân” không cần cầm sách. Từ đó ông quyết tâm học thuộc cuốn “Chuyển Pháp Luân”.

Cơ trưởng hàng không: Tôi có thể tự hào mà nói rằng thân thể và tâm trí tôi thông qua tu luyện Pháp Luân Công mà được tái sinh lại mới.

Học viên Nguyễn Tuấn Dũng giao lưu tâm đắc thể hội (Ảnh La Chính Hằng/Đại Kỷ Nguyên)

Là người có 20 kinh nghiệm làm cơ trưởng cho 1 công ty hàng không, anh Nguyễn Tuấn Dũng chia sẻ: gần đây khi anh tham gia vào đợt kiểm tra sức khoẻ dành cho phi hành đoàn (đối với người trên 40 tuổi thì phải kiểm tra 1 năm 2 lần), sức khoẻ của anh vẫn đạt 20/20, những chỉ tiêu khác đều tốt như những người 20 tuổi lần đầu tiên làm kiểm tra sức khoẻ.

Anh chia sẻ: Đây là kinh nghiệm thực tế của tôi sau khi tu luyện Pháp Luân Công. Anh nói tâm hồn của anh đã tìm thấy ý nghĩa của nhân sinh, đã trả lời được tất cả những câu hỏi hay hoài nghi trước đây. “Tôi có thể tự hào mà nói rằng thân thể và tâm trí tôi thông qua tu luyện Pháp Luân Công mà được tái sinh lại mới”.

Học viên Lam Bồi Cương chia sẻ về thể ngộ trong tu luyện của mình (Ảnh La Chính Hằng/Epochtimes)

Đại Pháp siêu thường, chữa bệnh khoẻ người

Học viên Phó Tú Chân chia sẻ tại buổi giao lưu tâm đắc thể hội (Ảnh: La Chính Hằng/ Đại Kỷ Nguyên)

Cô Tú Chân chia sẻ rằng trước đây cô có rất nhiều bệnh, điều này khiến cô mệt mỏi tới mức không muốn ăn gì cả. Cô chia sẻ: Tôi thường hay đến bệnh viện chờ lấy thuốc, dù có dùng dược liệu cao cấp hay uống các loại thuốc bổ cũng không có cải biến gì. Tôi thường tới chùa khấn bái, xem bói, cũng hay bơi lội, leo núi, luyện khí công, quyên góp tiền tới cô nhi viện, quyên giường cho bệnh viện, làm các công việc từ thiện với nhiều nhóm người, v.v… Tôi nghĩ rằng nếu làm như vậy, mình sẽ có được một sức khoẻ tốt, nhưng thật ra người tính không bằng trời tính.

Từ khi bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công, cô dần thấy được lợi ích. “Có người muốn trả lại quần áo, thậm chí là quần áo đã hết mốt nên muốn bán thu hồi vốn, tôi đều làm hài lòng những vị khách ấy. Rất nhiều người khen tôi phục vụ tốt, giá cả lại phải chăng”. Mỗi thứ 2 cô đều đến điểm du lịch để nói về cuộc bức hại vô lý của chính quyền Trung Quốc cho người dân Đại lục, “mỗi khi nhìn thấy họ thực lòng vẫy chào tôi từ cửa sổ xe, khóe mắt tôi lại cay cay.” Có người còn nói họ rất khâm phục đệ tử Đại Pháp, không quản mưa nắng, kiên trì nói rõ sự thật bị che dấu tại Trung Quốc,

Từ “trượt ngã hoàn toàn” tới “tinh tấn lại từ đầu” trong tu luyện

Học viên Diêu Ngôn Tuấn chia sẻ thể ngộ tại Pháp hội (Ảnh: La Chính Hằng/Epochtimes)



Thursday, March 29, 2018

Giới thiệu Pháp Luân Công tại các khu vực động đất ở Mexico


Bài viết của một học viên Pháp Luân Công tại Mexico


Tháng trước, khu vực trung tâm và phía Nam Mexico đã bị rung chuyển bởi ba trận động đất, lần đầu tiên vào ngày 7 tháng 9, lần thứ hai vào ngày 19 và lần cuối cùng vào ngày 23. Hơn 250.000 người Mexico đã mất nhà cửa và hàng trăm người thiệt mạng.

Nhiều nơi trú ẩn dành cho những người bị mất nhà cửa đã được dựng lên trên khắp thành phố Mexico, Morelos, và Puebla, những thành phố bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi trận động đất. Các học viên Pháp Luân Công địa phương đã tình nguyện hướng dẫn cho những người ở các nơi trú ẩn luyện các bài công pháp Pháp Luân Công để giúp họ giảm bớt căng thẳng và lo lắng.

Nơi trú ẩn biệt thự Olympia

Nhiều người, trong đó có nhiều thanh thiếu niên, đang sống ở nơi trú ẩn biệt thự Olympia. Nhiều thanh niên làm công việc cứu hộ đã không thể ngủ được và họ trông có vẻ lo lắng, mệt mỏi, và chán nản. Khi họ nghe nói đến những lợi ích của Pháp Luân Công, họ dường như được khích lệ.

Khoảng 30 người đã cảm thấy thư giãn sau khi học bài công pháp thứ nhất. Khoảng một nửa trong số họ đã đi ngủ được. Một người đàn ông đã chắp tay hợp thập và cúi chào các học viên Pháp Luân Công để bày tỏ lòng biết ơn của mình. Một người đàn ông khác cho biết ông thực sự thích các bài công pháp và dự định sẽ đưa vợ đến học.

Nơi trú ẩn trung tâm thể thao El Roario

Pháp Luân Công đã được chào đón nồng nhiệt tại nơi trú ẩn Trung tâm Thể thao El Rosario. Một phụ nữ tên là Socorro cho biết: “Tôi luôn cảm thấy lạnh, nhưng ngay khi tôi học Pháp Luân Công, cảm giác cứ như thể là có ai đó đã bật lò sưởi lên.”

Học các bài công pháp Pháp Luân Công ở một nơi trú ẩn động đất

Một phụ nữ khác tên là Dora cho biết: “Tôi cảm thấy rất thư giãn, như thể cơ thể tôi vừa trút bỏ được một cái gì đó. Lúc đầu, tôi cảm thấy buồn ngủ nhưng sau đó cảm thấy khỏe mạnh.”

Một người đàn ông tên là David nói: “Tôi cảm thấy giống như tôi đã luyện các bài công pháp này trước đây. Tôi có thể tập trung ngay lập tức.”

Một người đàn ông 70 tuổi nói: “Các bài công pháp này rất đặc biệt. Tôi không biết mình còn sống được bao lâu, nhưng tôi sẽ luôn giữ trong tâm những gì tôi được học hôm nay.”

Nơi trú ẩn Calzada de las Bombas

Một người đàn ông tên là Javier đã bị một bức tường đổ vào người trong trận động đất và bây giờ phải đeo nẹp cổ. Sau khi học bài công pháp thứ ba, ông nói: “Tôi cảm thấy rất thư giãn và thoải mái. Bộ công pháp này thật tuyệt vời!” Ông muốn tìm hiểu thêm về Pháp Luân Công. Có thể tìm hiểu thêm Pháp Luân Công tại http://vi.shenyunperformingarts.org/. Khi có người nói cho ông biết về cuộc bức hại Pháp Luân Công ở Trung Quốc, ông Javier nói: “Đảng muốn phá hủy môn tu luyện quý giá này và phá hủy văn hóa truyền thống Trung Quốc! Thật đáng buồn! Cảm ơn các bạn đã hỗ trợ chúng tôi trong thời điểm khó khăn này!”

Một người đàn ông khác, Eduardo, cho biết: “Thật ấn tượng. Tôi rất, rất thoải mái. Thoải mái như được bọc trong một chiếc chăn. Thật tuyệt vời! Cảm ơn các bạn rất nhiều!”

Làng San Gregorio Atlapulco

Một trong những ngôi làng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi động đất là San Gregorio Atlapulco, ngôi làng có 19.000 cư dân. Hơn 600 ngôi nhà đã bị hư hỏng hoặc bị phá hủy. Mọi người rất lo lắng khi đi ngủ. Sau khi học Pháp Luân Công, nhiều người nhận xét rằng họ cảm thấy thư giãn và bình tĩnh hơn.

Cư dân San Gregorio Atlapulco học các bài công pháp Pháp Luân Công

Một vài ngày trước khi xảy ra trận động đất, một học viên đã có một giấc mơ trong đó Sư phụ đã bảo cô đi đến vùng ngoại ô phía Nam của thành phố Mexico. Cô đã đi đến đó với các bạn đồng tu sau trận động đất. Một người lính tham gia vào các nỗ lực cứu hộ đã hỏi một học viên: “Bạn cầm cái vật phát sáng gì trong tay vậy?” Cô nói với anh ấy đó là một tờ rơi về Pháp Luân Công. Người lính đã nhận một bản và hỏi: “Xin hãy nói cho tôi biết đó là gì. Tôi biết đó là một cái gì đó rất tuyệt vời! Xin hãy nói cho tôi biết!”

Người học viên đã nói với người lính về Pháp Luân Công. Giọng của người lính vỡ òa và mắt anh ngấn lệ trong khi nói: “Tôi thực sự thích nó! Tôi đã tìm kiếm một con đường tu luyện và không thể tìm được. Tôi đã tìm kiếm một vị sư phụ và đã không gặp may. Đây thực sự là những gì tôi cần! Cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn! Tôi có thể đảm bảo rằng tôi sẽ đọc các sách Pháp Luân Công và học các bài công pháp khi có thời gian rảnh.“

Người dân trong làng đã truyền tin nhau rằng Pháp Luân Công là một môn tập tuyệt vời và thư giãn. Một linh mục đã nói với mọi người rằng sẽ có một buổi hướng dẫn Pháp Luân Công ở nhà thờ vào Chủ Nhật và khuyến khích mọi người đưa con cái đến học. Khoảng 40 người đã học Pháp Luân Công ở nhà thờ, gồm cả trẻ em. Các động tác của họ chính xác một cách ngạc nhiên, như thể họ đã từng luyện trước đó rất lâu.

Từ khóa: Phap Luan Cong. Có thể tìm hiểu thêm Phap Luan Cong tại http://vi.shenyunperformingarts.org/

Friday, February 2, 2018

Đọc Tiểu Thuyết ‘Tam Quốc Diễn Nghĩa’đừng Nên Chỉ Biết Tới Một Mình Khổng Minh

Vào cuối triều đại nhà Hán,quân Khăn Vàng nổi dậy như ong tan vỡ tổ khắp nơi.Các vị tướng quân, nhờ vào việc đánh bại quân nổi loàn đã càng ngày càng trở nên tăng trưởng, mỗi sứ quân cát cứ một nơi, đều hăm he cướp ngai vàng.



khi xem "Tam Quốc diễn nghĩa", người đọc thường bị lôi kéo bởi nhân vật Khổng Minh Gia Cát Lượng thần cơ diệu toán. không phủ nhận ông là một nhân vật quan yếu hàng đầu trong Tam Quốc diễn nghĩa, nhưng Tam Quốc diễn nghĩa cũng xuất hiện hầu hết anh hùng, mà hậu thế hãy còn nhớ mặt, thuộc tên.

Ba nhân vật chính trong Tam Quốc diễn nghĩa giành quyền thống trị Trung Nguyên lúc ấy là Tào tháo dỡ – nắm giữ kỵ binh trong cuộc dẹp loàn quân Khăn Vàng, Lưu Bị – 1 người họ hàng xa của vua nhà Hán và Tôn Quyền – người được biết đến với danh hiệu vị tướng chinh phục các kẻ mọi rợ.

Vào năm 205, sau lúc xoá sổ đầy đủ tập sum họp Thiệu, Tào tháo dỡ phát triển thành bá chủ, thống trị hồ hết miền đất phía bắc, mang thế lực mạnh nhất trên toàn cõi Trung Hoa. Thành trì của Lưu Bị ở sắp tỉnh giấc Tứ Xuyên ngày nay khi mà Tôn Quyền đóng giữ ở miền Đông Nam. mang tham vọng khiến bá chủ toàn Trung Nguyên, Tào toá khởi đầu xua quân Nam tiến.

Năm 208, Tào toá có quân bản bộ tiến đánh xuống phía Tây Nam, hăm he đánh chiếm Kinh Châu và Đông Ngô. Tôn Quyền và Lưu Bị kết thành liên minh Tôn-Lưu, 5 vạn quân đối đầu mang 20 vạn quân Tào ở Xích Bích trên sông Dương Tử vào mùa đông năm 208. trận chiến này đã thiết lập 'thế chân vạc' trên bờ cõi Trung Hoa trong suốt 50 năm sau Đó.

Trận Xích Bích nổ ra trên sông. Quân Tào đuối sức sau cuộc viễn chinh, bắt buộc thu về phía bờ Bắc của sông Dương Tử. Quân sư của Lưu Bị là Gia Cát Lượng và đô đốc phía Tôn Quyền là du lãm quan tâm thấy các chiến thuyền của Tào tháo dỡ được cột chặt vào nhau để tránh cho binh sỹ bị say sóng. Họ nảy ra kế hoạch đốt cháy hạm đội quân Tào.

tuy nhiên, kế hoạch của họ chỉ thành công ví như sở hữu gió trời ủng hộ. thời khắc này đang là mùa đông, gió Tây Bắc thổi mạnh, khi mà quân liên minh lại đóng ở mặt Đông Nam. khi nghe những mưu sĩ của mình cảnh báo về việc quân địch có thể dùng hỏa công tiến đánh, Tào dỡ đã cười lớn cho rằng như thế chẳng khác nào quân liên minh Tôn Lưu tự thiêu cháy mình.

Liên minh Tôn Quyền – Lưu Bị quyết chiến có Tào tháo dỡ.

ngao du vì chuyện Đó mà lo phiền, thất vọng rồi đổ bệnh. lúc đó, Gia Cát Lượng đã viết cho du ngoạn 1 bức thư, kê một đơn thuốc đánh trúng tâm bệnh của Chu Lang:

"Muốn phá Tào công, phải tiêu dùng hỏa công

Muôn việc đủ cả, chỉ thiếu gió Đông"

thiên tài quân sự lý tưởng của Gia Cát Lượng đã khiến cho du lãm lo sợ, dần trở thành mất nhẫn nại và nhiều lần mưu giết mổ ông. tuy thế, trước trí não của Gia Cát Lượng, chu du đã đề nghị từ bỏ ý định của mình.

Gia Cát Lượng trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, giữa hiểu lòng người. Ông vốn đã biết trước được rằng hướng gió sẽ đổi thay. Và quả thực, gió Đông đã đến. du ngoạn mau chóng bày mưu, cho lão tướng Hoàng loại trá hàng để đánh úp thủy trại quân Tào.

Tào tháo tin ngay Hoàng loại. lúc đội "hàng binh" bơi tới giữa sông thì Hoàng cái ra lệnh châm lửa đốt thuyền. các hỏa thuyền cháy rực đâm vào thủy trại quân Tào. Do chiến thuyền của Tào toá đều đã bị cột chặt vào nhau, quân Tào không sao dập lửa được, tử thương vô kể. Bản thân Tào tháo dỡ cũng phải dỡ chạy và suýt mất mạng ở ải Hoa Dung, nơi Quan Vũ lượng tình xưa và tha chết cho ông vào phút chót.

Đòn hỏa công đã giành chiến thắng. Tào tháo buộc phải rút quân, từ bỏ hoàn toàn tham vẳng tiến chiếm miền nam, hợp nhất Trung Hoa. Cũng trong khoảng đây, thời đại Tam Quốc khởi đầu, thế chân vạc chia ba trần giới tiếp diễn duy trì suốt hơn nửa thế kỷ sau ngừng thi côngĐây.

trận chiến Xích Bích mở ra căn số cho cả ba tập đoàn Tào, Lưu, Tôn. Tào tháo dỡ trở về xưng vương và được coi là người mở đầu cho quyền lực của nước Ngụy ngay trong lòng nhà Đông Hán ở miền Bắc. Lưu Bị chiếm được Kinh Châu, khởi đầu với chỗ đứng chân trước khi tiến vào đất Thục rồi mở ra nhà Thục Hán sau ngừng thi côngĐây. Còn Tôn Quyền thắng trận, vừa giữ vững được giang sơn Đông Ngô, vừa tăng trưởng lực lượng mạnh mẽ nhờ số lượng tù đọng binh quân Tào.

Sau hàng thập kỷ chiến loàn, chinh phạt lẫn nhau, ba nước Ngụy (Tào Tháo), Thục (Lưu Bị) và Ngô (Tôn Quyền) cuối cùng cũng thu về 1 mối. Nước Ngụy, sở hữu dân phần đông nhất trong ba nước, trước nhất tiêu diệt nước Thục vào năm 263. Sau cuộc giành giật quyền lực nội bộ, họ Tào bị phế truất, họ Tư Mã lên nắm quyền lực, Ngụy đổi tên thành Tấn và đánh bại Ngô vào năm 280. 1 lần nữa Trung Hoa được hợp nhất. Thời đại Tam Quốc đáng nhớ trong lịch sử cũng trôi vào kí vãng.

Thế nhưng di sản của thời gian vĩ đại này thì vẫn còn sống mãi sở hữu hậu thế nhờ một cuốn tiểu thuyết kinh điển của nhà văn La Quán Trung: "Tam Quốc Diễn Nghĩa".. Suốt hàng trăm năm sau, http://chanhkien.org "Tam Quốc diễn nghĩa" đã trở nên món ăn tinh thần được quần chúng đón nhận nhiệt thành. Bản thân cuốn tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa cũng lọt vào hàng "Tứ đại danh tác" của Trung Hoa.

Sau này, câu nói của Gia Cát Lượng: "Muôn việc đủ cả, chỉ thiếu gió Đông", đã trở thành thành ngữ lừng danh trong tiếng Trung, tức thị phần nhiều mọi việc đã sẵn sàng, chỉ cần một nhân tố quyết định.

Từ khóa: Tam quoc dien nghia